mobile 365 bet Bấm để vào nền tảng giải trí

Trung tâm Thực nghiệm thực hành và chuyển giao khoa học công nghệ mobile 365 bet nhân giống thành công Đông trùng Hạ thảo trong điều kiện nuôi cấy mô
 
Sau thời gian nghiên cứu, Trung tâm Thực nghiệm thực hành và chuyển giao khoa học công nghệ mobile 365 bet đã làm chủ quy trình sản xuất giống nấm đông trùng hạ thảo, tạo ra nguồn giống chất lượng phục vụ nhu cầu xã hội.

Đông trùng hạ thảo nuôi cấy là một loại nấm có thành phần từ đông trùng tự nhiên phát triển nhân tạo trong phòng thí nghiệm. Chúng được nuôi dưỡng và chăm sóc trong môi trường, điều kiện và nhiệt độ nghiêm ngặt đảm bảo hàm lượng dinh dưỡng bên trong là tốt nhất.

Loại nấm được nuôi trồng là một dạng nấm ký sinh trên thân của côn trùng (thường là khi còn ở dạng ấu trùng) vào mùa đông. Sau đó, cây nấm này vắt kiệt dinh dưỡng, hút hết sự sống của ấu trùng và giết chết chúng trở thành cây nấm và mùa mùa hè. Cho nên chính quá trình hình thành này mà loại dược liệu này mới có tên gọi là đông trùng hạ thảo.

Điều kiện nuôi cấy phải đảm bảo nhiều yếu tố vô cùng khắt khe

Để đảm bảo được các yêu cầu về chất lượng của Đông trùng hạ thảo  thì các yếu tố để tạo ra được một sản phẩm là vô cùng nghiêm ngặt, từ Môi trường nuôi cấy phải đảm bảo được rất nhiều yếu tố khác nhau bao gồm, nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng đến trang thiết bị máy móc như giàn giá, lọ cơ chất, bình nuôi cây trong giai đoạn đầu, những thiết bị này còn đảm bảo an toàn, được vô trùng đầy đủ, không mang mầm bệnh vì có thể lây nhiễm sang thảo trùng và kết quả nuôi cấy sẽ không được như mong muốn; Cây giống luôn hấp khử trùng để kiểm tra và loại bỏ hoàn toàn mầm mống gây bệnh ở bên trong trước khi cấy bào tử nấm vào và đặc biệt nhân viên phải là những người đã có kinh nghiệm, có trình độ và chuyên môn cao về việc nuôi cấy mô và phải có kiến thức vững chắc về loại thảo dược Đông trùng hạ thảo này.

 

Trong quá trình nuôi cấy, phải thường xuyên theo dõi nhằm kịp thời phát hiện và xử lý các hộp nấm bị hư hỏng, tránh trở thành “mầm bệnh” lây lan sang các lọ khác.

 

Sau hơn 1 năm triển khai, hiện nay Trung tâm TNTH&CG KHCN đã hoàn thiện 3 quy trình kỹ thuật: Nhân giống gốc, nhân giống thương phẩm (giống cấp I và cấp II), nuôi trồng và sơ chế nấm đông trùng hạ thảo. Qua đó, cho ra mắt các dòng sản phẩm đông trùng hạ thảo được cấy trên giá thể nhộng tằm và gạo lứt.

Việc nuôi cấy  thành công giống nấm đông trùng hạ thảo đã tạo cơ hội để Trung tâm TNTH&CG KHCN Trường Đại học Tân Trào phát triển mở rộng sản xuất, cung ứng ra thị trường nguồn dược liệu quý, cũng là một hướng mở cho doanh nghiệp, người dân có nhu cầu chuyển giao sản xuất, phát triển kinh tế.

Quá trình nuôi cấy mô Đông trùng hạ thảo của Trung tâm Thực nghiệm thực hành và chuyển giao khoa học công nghệ Trường Đại học Tân Trào

 

 

Tin bài và ảnh: Thanh Bình